Chú thích Lý_Nhân_Tông

  1. 1 2 3 4 5 Nhiều tác giả 1993, tr. 109.
  2. 1 2 Nhiều tác giả 1993, tr. 107.
  3. 1 2 3 Khuyết danh 1993, tr. 53.
  4. Nhiều tác giả 1993, tr. 108.
  5. 1 2 Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr. 138-139.
  6. 1 2 Hoàng Xuân Hãn 1949, chương III: "Cầm quyền bính"
  7. Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr. 143.
  8. Hoàng Xuân Hãn 1949, chương XIII: "Coi đất miền nam"
  9. Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr. 138.
  10. Ngô Sĩ Liên 1993, tr. 114.
  11. Ngô Sĩ Liên 1993, tr. 111-112.
  12. 1 2 Viên Ngọc Lưu (4 tháng 3 năm 2008). “Lý Nhân Tông - Vị vua tài đức”. Quê Hương Online. Truy cập 21 tháng 1 năm 2017. 
  13. Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr. 141.
  14. Lan Phương (14 tháng 2 năm 2014). “Lý Nhân Tông – vị vua tuổi Ngọ xuất sắc nhất triều Lý”. Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội. Truy cập 20 tháng 1 năm 2017. 
  15. Thu Hà - Đức Bình (26 tháng 9 năm 2010). “Kỳ tích đê sông Hồng”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập 21 tháng 1 năm 2017. 
  16. Khuyết danh 1993, tr. 56.
  17. Khuyết danh 1993, tr. 61.
  18. Ngô Sĩ Liên 1993, tr. 115.
  19. Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr. 145.
  20. Đề cử: tên chức quan thời Lý, quản lý ruộng đất và tài sản của nhà chùa.
  21. Tức chùa Một Cột.
  22. Động Ma Sa: thuộc địa phận huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình ngày nay.
  23. Thư gia theo Lê Quý Đôn là ty lại (người giúp việc văn thư giấy tờ ở các nha môn). (Kiến văn tiểu lục, Bản dịch, Nhà Xuất bản Sử học, 1962, tr. 189). Phan Huy Chú kể tên một số "thư gia" như nội hỏa thư gia, ngự khố thư gia, chi hậu thư gia, nội thư gia, lệnh thư gia (Lịch triều hiến chương loại chí, t. 2: Quan chức chí, Nhà Xuất bản Sử học,1961, tr. 6). Các "thư gia" khác đều chưa rõ.
  24. Quế phủ: tức phủ Quế Châu, nay là Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.
  25. Linh Nhân Thái hậu Lê thị, năm 1073 giết hại Thượng Dương Hoàng hậu để đoạt quyền nhiếp chính.
  26. Đại Việt sử ký toàn thư, quyển 3
  27. Lược theo GS Nguyễn Huệ Chi, mục từ "Lý Càn Đức" in trong Từ điển văn học (bộ mới). Nhà Xuất bản Thế giới, 2004, tr. 910-911.
  28. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Bản kỷ, Quyển III: Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông.
  29. Vũ Ngọc Khánh, sách đã dẫn, tr. 69.